CROM - SẮT - ĐỒNG - PHẦN 4
CROM - SẮT - ĐỒNG - PHẦN 4
Câu 91: Cho các phản ứng
1) M + H + → A + B
2) B + NaOH → D + E
3) E + O2 + H2O → G
4) G + NaOH → Na[M(OH)4]
M là kim loại nào sau đây?
A. Fe.
B. Al.
C. Cr.
D. B, C đúng.
Câu 92: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. NaCrO2, NaCl, H2O.
B. Na2CrO4, NaClO, H2O.
C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.
D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Câu 93: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là
A. Cr2O3, CrO, CrO3.
B. CrO3, CrO, Cr2O3.
C. CrO, Cr2O3, CrO3.
D. CrO3, Cr2O3, CrO.
Câu 94: Trong phản ứng Cr2O72– + SO32– + H + → Cr3 + + X + H2O. X là
A. SO2.
B. S.
C. H2S.
D. SO42– .
Câu 95: Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O . Số phân tử HCl bị oxi hóa là
A. 3.
B. 6.
C. 8.
D. 14.
Câu 96: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:
A. ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr (VI).
C. lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
D. ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
Câu 97: Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng.
B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng.
C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
Câu 98: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?
A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +6.
Câu 99: Phản ứng nào sau đây không đúng? (trong điều kiện thích hợp). (Không xét cân bằng các phản ứng)
A. Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl.
B. Cr + KNO3 → Cr2O3 + KNO2.
C. Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2.
D. Cr + N2 → CrN.
Câu 100: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2CrO + 2NaOH→ 2NaCrO2 + H2.
B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3.
C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3.
D. Cr(OH)2 + H2SO4→ CrSO4 + 2H2O.
Câu 101: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
A. Zn2 +.
B. Al3 +.
C. Cr3 +.
D. Fe3 +.
Câu 102: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 103: Chọn câu không đúng:
A. có thể điều chế CuCl2 bằng phương pháp thủy luyện.
B. người ta sản xuất đồng bằng phương pháp nhiệt luyện.
C. người ta mạ kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch với cực dương bằng kim loại cần mạ.
D. có thể điều chế Cu bằng điện phân nóng chảy CuCl2.
Câu 104: Chọn phát biểu đúng:
A. trong môi trường axit, ion Cr3 + có tính khử mạnh.
B. trong môi trường kiềm, ion Cr3 + có tính oxi hóa mạnh.
C. trong dung dịch ion Cr3 + có tính lưỡng tính.
D. trong dung dịch ion Cr3 + vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 105: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O.
B. 4CrO3 + 3C→ 2Cr2O3 + 3CO2.
C. 4CrO3 + C2H5OH → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O.
D. 2CrO3 + SO3 → Cr2O7 + SO2.
Câu 106: Cho dãy: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → Na[R(OH)4]. R có thể là kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Al, Cr.
Câu 107: Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:
A. CrBr3.
B. Na[Cr(OH)4].
C. Na2CrO4.
D. Na2Cr2O7.
Câu 108: RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO có màu vàng. RxOy là
A. SO3.
B. CrO3.
C. Cr2O3.
D. Mn2O7.
Câu 109: A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu không đúng:
A. A là Cr2O3.
B. B là Na2CrO4.
C. C là Na2Cr2O7.
D. D là khí H2.
Câu 110: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng:
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ? + ? + ? + ?
A. 20.
B. 22.
C. 24.
D. 26.
Câu 111: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng:
K2Cr2O7 + KNO2 + H2SO4(loãng) → ? + ? +? + ?
A. 15.
B. 17.
C. 19.
D. 21.
K2Cr2O7 + C2H5OH + HCl → CH3CHO + ? +? + ?
A. 22.
B. 24.
C. 26.
D. 28.
Mở rộng
K2Cr2O7 + KNO2 + H2SO4 → KNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + C2H5OH + HCl → CrCl3 + CH3CHO + KCl + H2O
Câu 113: Cho dãy biến đổi sau
X, Y, Z, T là
A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7.
B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.
D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7.
Câu 114: Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra
A. K +.
B. SO.
C. Cr3 +.
D. K + và Cr3 +.
Câu 115: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 116: Cho cân bằng Cr2O72– + H2O ⇌ 2CrO42– + 2H +. Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì :
A. không có dấu hiệu gì.
B. có khí bay ra .
C. có kết tủa màu vàng.
D. vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.
Mở rộng
K2Cr2O7 + 2BaCl2 + H2O → 2BaCrO4 + 2KCl + 2HCl
Câu 117: Để phân biệt được Cr2O3 , Cr(OH)2 , không thể dùng :
A. HNO3 loãng.
B. HCl .
C. NaOH.
D. Mg(OH)2.
Câu 118: Trong môi trường axit muối là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó bị khử đến :
A. Cr +2.
B. Cr0.
C. Cr +3.
D. không thay đổi.
Câu 119: Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này.
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,5.
D. 0,6.
Câu 120: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng:
K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4(loãng) → ? + ? + ?
A. 8.
B. 10.
C. 12.
D. 14.